Share via


Lập Trình Với Windows Workflow Foundation - trang 2

<<Quay lại                                                  Trang 1 2 .NET logo

Lập Trình Với Windows Workflow Foundation
Học liệu Windows Workflow Foundation là tài liệu tiếng Việt do Microsoft và Viện CNTT hợp tác biên sọan. Học liệu gồm các bài có các chương trình ví dụ minh họa dễ hiểu theo suốt nội dung. Cuối mỗi bài là các câu hỏi ôn tập để kiểm tra kiến thức, có đáp án.Workflow Foundation: Một workflow (luồng công việc) là thứ tự các bước, tác vụ, sự kiện hoặc tương tác làm nên một quy trình để thực hiện một công việc nào đó. Quy trình này có thể có nhiều bộ phận, cá nhân tham gia. Nguồn gốc luồng công việc có lẽ bắt nguồn từ công tác xử lý văn bản: văn bản cần phải được di chuyển từ nơi này sang nơi khác để thực hiệnWindows Workflow Foundation (WF) là một công nghệ của Microsoft cho phép định nghĩa, thực thi và quản lý các workflow. WF được xây dựng để tạo công cụ phát triển phần mềm giúp mô hình hóa và tiến hành lập trình các ứng dụng tập trung vào các luồng công việc một cách thuận tiện và đơn giản nhất, lập trình theo các luồng công việc một cách trực quan. Sử dụng WF trên nền .NET, xây dựng WF trực quan, lập trình business logic bằng các ngôn ngữ quen thuộc trên .NET như C# và VB.
Đề Cương Học Liệu Lập Trình Với Windows Workflow Foundation
Bài mở đầu: Giới thiệu về Windows Workflow Foundation - WF
1 Workflow là gì?
2 Giới thiệu Windows Workflow Foundation
2.1. Lý do nên sử dụng WF
2.2. Kiến trúc của Windows Workflow Foundation
2.2.1 Hai loại activity
2.2.2 Lưu trú
2.2.1 Các dịch vụ chạy (runtime service) trong WF
2.3. Mô hình xây dựng workflow
2.4. Các loại workflow trong WF
2.5. Công cụ phát triển WF
3 So sánh WF với WCF
4 Bắt đầu với WF
Ví dụ đầu tiên với WF
Câu hỏi ôn tập
Tài liệu tham khảo
Bài 2: Xây dựng Workflow
1. Mô hình lập trình WF
1.1. Các Activitiy
1.2. Tổ chức chạy WF
1.3. Công việc của nhà phát triển WF
1.3.1 Thiết kế workflow với sự trợ giúp của Workflow Designer
1.3.2 Phân loại các lập trình viên liên quan đến WF
2. Các cách viết WF
2.1. Xây dựng các workflow chỉ sử dụng mã lập trình
2.2. Xây dựng các worklow sử dụng mã XAML
2.3. Kết luận
3. Câu hỏi ôn tập
4. Tài liệu tham khảo
Bài 3: Các Workflow Activity
1 Giới thiệu tổng quan về Activity
2 Giới thiệu về các Activity trình tự (Sequence Activity)
2.1. Điểu khiển luồng bằng các Acitivty điều kiện
2.1.1 Activity IfElse
2.1.1 Activity Policy
2.2. Các Activity lặp
2.2.1 Activity While
2.2.1 Activity Replicator
2.2.1 Activity Replicator
2.3. Các khối đồng bộ - Activity Parallel
2.4. Xử lý ngoại lệ - Activity FaultHandler
2.4.1 Activity Throw
2.4.2 Activity FaultHandler
2.5. Giao tác (transaction)
3 Giới thiệu về các Activity trạng thái (State Activity)
3.1. Lớp StateMachineWorkflowActivity
3.2. Activity State
3.3. Activity EventDriven
3.4. Activity StateInitialization
3.5. Activity StateFinalization
3.6. SetState Activity
4 Câu hỏi ôn tập
5 Tài liệu tham khảo
Bài 4: Các Activity điều hướng và lặp
1 Giới thiệu về activity IfElse
2 Giới thiệu về activity While
3 Giới thiệu về activity Replicator
4 Câu hỏi ôn tập
5 Tài liệu tham khảo
Bài 5: Activity tùy biến
1 Tại sao nên xây dựng activity tùy biến
1.1. Tính tái sử dụng
1.2. Khả năng mở rộng
1.3. Tạo ra activity cho các lĩnh vực chuyên môn
2 Xây dựng Activity tùy biến
2.1. Tạo activity tùy biến bằng cách tổng hợp các activity có sẵn
2.2. Tạo activity tùy biến bằng cách thừa kế activity có sẵn
3 Các thành phần activty
3.1. Activity Validator
3.2. Activity Designer
3.3. Sử dụng các thành phần activity
4 Câu hỏi ôn tập
5 Tài liệu tham khảo
Bài 6: Tháo và nạp các thể hiện Workflow
1 Đảm bảo tính lâu dài của các thể hiện Workflow
2 Giới thiệu về dịch vụ SqlWorkflowPersistenceService
3 Cài đặt khả năng tháo và nạp thể hiện workflow
3.1. Cài đặt môi trường SQL Server
3.2. Tháo và nạp thể hiện workflow một cách tường minh
3.2.1 Tạo workflow có thể tháo
3.2.2 Ứng dụng chủ
3.2.3 Thực thi
3.3. Tháo và nạp thể hiện workflow một cách tự động
4 Câu hỏi ôn tập
5 Tài liệu tham khảo
Bài 7: Workflow máy trạng thái
1 Giới thiệu workflow máy trạng thái
1.1. Tổng quan về workflow máy trạng thái
1.1.1 Lớp State Machine Classes
1.1.2 Trạng thái khởi đầu và kết thúc
1.1.3 Trạng thái chứa trạng thái
2 Ví dụ về một workflow máy trạng thái
2.1. Thiết kế các trạng thái
2.2. Định nghĩa Interface dịch vụ nội tại (Local Service)
2.2.1 Cài đặt lớp dịch vụ nội tại (của workflow)
2.3. Cài đặt workflow
2.3.1 Định nghĩa các trạng thái
2.3.2 Định nghĩa sự kiện đầu tiên
2.4. Cài đặt ứng dụng chủ
2.4.1 Thiết kế giao diện người dùng
2.4.2 Viết mã lập trình
2.5. Chạy thử nghiệm
3 Câu hỏi ôn tập
4 Tài liệu tham khảo
Bài 8: Workflow với các luật và tập luật
1 Các luật nghiệp vụ trong WF
1.1. Các điều kiện mã (Code condition)
1.2. Các luật
1.2.1 Các luật khai báo (Declarative Rule Conditions)
1.2.2 Tập luật (Rule Set)
1.3. Ngôn ngữ của luật trong WF
2 Các activity liên quan
2.1. Activity IfElse, While, Replicator và ConditionedActivityGroup
2.2. Policy
3 Định trị các luật
3.1. Các tùy chọn Chaining
3.1.1 Full Chaining
3.1.2 Explicit Chaining (Chaining tường minh)
3.1.3 Tuần tự (sequenntial – không chaining)
3.2. Tùy chọn Reevaluation của luật
3.3. Theo vết thực thi tập luật
4 Ví dụ
4.1. Bối cảnh
4.2. Các bước thực hiện
4.3. Kết quả
4.3.1 Trường hợp đơn giản nhất (ban đầu)
4.3.2 Trường hợp có chiết khấu
4.3.3 Trường hợp có chiết khấu và là khách hàng mới
5 Câu hỏi ôn tập
6 Tài liệu tham khảo
Bài 9: Workflow và webservice
1 Gọi Web service từ workflow
1.1. Kiến trúc Web service
1.2. Activity InvokeWebService
1.3. Ví dụ
1.3.1 Tạo Web service
1.3.2 Xây dựng workflow
2 Xuất workflow dưới dạng Web service
2.1. Các activity liên quan
2.2. Ví dụ
2.2.1 Web service đơn giản
2.2.2 Web service lưu trữ trạng thái (Stateful web service)
2.2.3 Cấu hình Web service để lưu trữ thể hiện workflow (persistence)
3 Câu hỏi ôn tập
4 Tài liệu tham khảo

<<Quay lại                                                  Trang 1 2 .NET logo